Nếu bạn hay bị nổi mày đay mà chưa có phương pháp để chữa trị kịp dứt điểm. Theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm được các kiến thức về căn bệnh này.
Nội dung tóm tắt
Bị mề đay là gì, có lây không?
Đối với bệnh nổi mề đay là một hiện tượng phản ứng viêm da do sự tác động của các chất trung gian hóa học gọi là histamin. Đây không phải là căn bệnh đe dọa đến tính mạng con người thế nhưng nó sẽ gây ra sự khó chịu và để lại những vết sẹo mất thẩm mỹ cho bạn nếu như không được chữa trị dứt điểm.
Theo các chuyên gia y tế cho biết bệnh mề đay không phải là căn bệnh truyền nhiễm ngoài ra bệnh chỉ có thể tái phát nhiều lần chứ không thể lây truyền từ người này sang người khác.
Nguyên nhân nổi mề đay mẩn ngứa
Khi xác định đúng nguyên nhân gây bệnh là điều kiện tiên quyết nhằm nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Tình trạng bị mày đay thường do các nguyên nhân:
Do dị ứng thức ăn: Bệnh có thể xuất hiện vì cơ thể dị ứng với những thành phần của các loại thức ăn như: trứng, sữa …
Do dị ứng thuốc: Một số người bị mề đay do mẫn cảm với một số thành phần của các loại thuốc như: aspirin, thuốc kháng sinh, ibuprofen…
Do côn trùng cắn: Những côn trùng như ong, nhện, rết .. cũng có thể là nguyên nhân nổi mề đay do chúng có lọc độc .
Do dị ứng với các loại hóa mỹ phẩm: Khi sử dụng mỹ phẩm không rõ thành phần cũng như nguồn gốc các loại mũ phẩm cũng như tiếp xúc với hóa chất thường xuyên… sẽ làm tăng nguy cơ bị nổi mề đay cũng như mẩn ngứa.
Do di truyền: Hiện trong đình có những người mắc bệnh thì tỷ lệ thế hệ sau khi bị bệnh thường cao gấp 2 lần so với người bình thường.
Bị mề đay do bệnh lý: Lupus ban đỏ, bệnh tuyến giáp tự miễn, cryoglobulinemia…. Gây ra sự rối loạn trong nội tiết và giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
Triệu chứng bị mề đay thường gặp
Bị mày đay làm gì cho hết? thông thường thì các dấu hiệu chỉ có thể xuất hiện trong một vài ngày hoặc có thể kéo dài cả tuần sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người mà các triệu chứng nổi mề đay thường thể hiện như:
Ngứa trên da: Đây được coi là triệu chứng đầu tiên của bệnh đối với giai đoạn này thì người bị mày đay xuất hiện tình trạng nổi da gà kèm theo cơn ngứa ngáy cũng như nóng rát rất khó chịu. Nếu như tiếp tục gãi da sẽ bị bong tróc và chảy máu đồng thời sẽ để lại nhiều sẹo.
Nổi mẩn đỏ phát ban: Nếu người bệnh bị mần đỏ thường không đều màu và xuất hiện tại nhiều vị trí cơ thể. Ngoài ra người bệnh còn xuất hiện mụn nước hoặc triệu chứng bệnh mề đau đặc trưng là xuất hiện những mụn nước li ti tại một số vị trí trên cơ thể. Khi bị vỡ ra sẽ gây lây lan ra những vùng da xung quanh.
Trường hợp người bệnh bị khó thở thì bị mày đay sẽ tiến triển nặng ngoài ra sẽ gây khó thở và kéo theo nhiều biểu hiện khác như: sốt cao, trụy tim, rối loạn tiêu hóa…
Bị mày đay nếu nhiễm trùng thì nổi mề đay đã trở nên nghiêm trọng các vết thương trên da do người bệnh gãi nhiều nếu không được điều trị sẽ dẫn đến nhiễm trùng thậm chí là bị hoại tử.
Khi bị mày đay phải làm sao để hết ngứa?
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Tùy theo tình trạng bệnh hiện nay mà các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc cũng như liều lượng sao cho phù hợp. Thông thường khi bị ngứa do nổi mề đay thì các bác sĩ thường hay chỉ định những loại thuốc như:
- Kem corticosteroid
- Thuốc mỡ để bôi lên vùng da bị mày đay
- Pimecrolimus (Elidel)
- Tacrolimus (Protopic)…
Thuốc kháng histamin: Sẽ được dùng dưới dạng uống hoặc dạng bôi để có thể giảm triệu chứng ngứa cũng như khó chịu đối với hoạt chất của loại thuốc này có khả năng tốt. Trong việc hạn chế cùng chung tay ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn.
Thuốc chống trầm cảm: Sẽ có khả năng ức chế tái hấp thu serotonin cũng có khả năng giảm các triệu chứng ngứa.
Người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng những gì mà các bác sĩ chỉ định. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi liều lượng cũng như các loại thuốc . Trường hợp khi có các bất cứ triệu chứng bất thường nào cũng phải liên hệ ngay với các bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.